SỐ 24 - THÁNG 10, NĂM 2004

 

Thư toà soạn

Thơ
Vọng phu thạch
Ngô Thái
Linh hồn sa mạc
Nguyễn Xuân Vời
Thu vịnh
Huỳnh Kim Khanh
Trăng
Phạm Hồng Ân
Chiều chớm thu
Trần Việt Bắc
Từ sông Seine đến Dương Tử
Tôn Thất Phú Sĩ
Chiếc lá rừng phong
Ngô Minh Hằng
Mấy điệu thu ca
Dã Thảo
Đùa chơi vài chữ 2 câu
Vũ Hoàng Thư

Truyện ngắn, Tâm bút
Một chuyến đi
Trần Việt Bắc
Con rắn
Nguyên Nhi
Thu muộn
Song Thao
Tưởng như đã quên
Tôn Nữ Quỳnh Diêu
Sống gửi thác về
Trần Phương
Hạt ngủ đợi mưa
Tầm Xuân
"Một tiếng đất trời thu..."
Vũ Hoàng Thư

Biên khảo, tiểu luận
Những người tuổi trẻ của mùa trăm hoa cũ
Phan Thái Yên
Lê Đức Phi - Bà là ai
Trần Việt Bắc
Nguyễn Du trong thi ca Việt Nam - Kỳ 11
Hoàng Thiếu Khanh
Cách mạng Việt ngữ
Tân Văn

Truyện dài
Thằng Nèm
Trần Phú Mỹ
Vô tình cốc - Kỳ 18
Huỳnh Kim Khanh


 

Cachmạng Việtngữ
Sự tiến hoá của ngôn ngữ

 

Tân Văn Ngô Văn Tân

L.T.S. Tôn trọng đề nghị “cách mạng Việt ngữ” của tác giả, Biển Khơi xin đăng tải nguyên văn bài viết của anh Tân Văn mà không kiểm soát “lỗi chính tả” (theo nghĩa thông thường). Ngoài ra vì bài viết quá dài, tòa soạn đã cắt bỏ phần phụ đính “tự điển Tân Việt” với cách viết mới theo đề nghị của anh Tân Văn, mong tác giả thông cảm.

Sự tiến hoá là lẽ tự nhiên, ngôn ngữ cũng thay đổi theo thời gian và hoàn cảnh. Từ xưa khi con người hiện diện trên trái đất đã có tiếng nói nhưng mãi dến khoảng 4.000 năm trước đây chữ viết mới bắt đầu xuât hiện. Thoạt đầu, người Trung Hoa dùng dây thắt gút để ghi lại những điều mình muốn nhớ. Tsang Chie là người Trung Hoa đầu tiên thay các gút dây bằng các gạch, mở đầu kỹ nguyên chữ viết. Cũng trong thời này, Chu Sung đã bổ túc hệ thống hoá chữ viết. Từ 3700 năm trước, dưới đời nhà Thang, người Trung Hoa đã bắt đầu viết trên vỏ rùa hoặc xương thú vật. Đến đời nhà Chu chữ viết theo hình tròn như con dấu triện. Thời chiến quốc ngôn ngữ Trung Hoa đã trải qua thay đổi lớn về lối chữ viết, về sau đời nhà Hán thì chữ đưọc viết thành hình vuông. Trải qua nhiều thay đổi chữ Trung Hoa đã hình thành như chúng ta thấy hiện nay.

Ở Tây phương cũng phát minh chữ viết khoảng 3.000 năm trước, khởi đầu bằng chữ viết Ugarit (Syria), do người Do Thái sáng tạo. Khỏang 2,900 năm trước thành chữ Phoenician, tiến đến chữ Hy Lap cỗ cách đây 2.600 năm, thành chữ Etruscan và chữ Latin cách đây 2.500 năm, dó là các mẫu tự A B C v.v...

Mặc dầu thay đổi chậm nhưng tất cả các ngôn ngữ đọc lẫn viết đều thay đổi theo nhu cầu tiến hoá con người, không ngôn ngữ nào đứng yên tại chổ. Chữ Hán phát triển tại nưóc ta cũng là lúc đánh dấu những ngày nô lệ đen tối trong lịch sử. Trước khi bị đô hộ, ngươi Việt Nam cũng đã có chữ viêt riêng của mình mặc dầu thô sơ gồm những gạch và vòng (tôi tình cờ có đọc một bài nói hiện có viện bảo tàng tại Nhật còn lưu giữ). Tiéng Việt ngày xưa không có thanh ngữ nhưng vì gần Tàu và trải qua 1000 năm dô hộ, thanh ngữ Tàu đã ảnh hưỏng nên miền Băc có 6 (không dấu, huyèn, săc, nặng, hỏi, ngã) và mièn Trung và Nam xa Tàu hơn nên chỉ có 5 (không có ngã).

Ngay khi dành dưọc độc lập từ thế kỷ thứ 10 dân tộc với tinh thần độc lậpViệt dã sáng tạo chữ viết của mình gọi là chữ Nôm, cấu tạo bởi 2 chữ Hán cho mỗi chữ Việt, một chữ chỉ nghĩa và một chữ chỉ cách phát âm. Người Nhật và Đại Hàn thì cắt bớt nét chữ Hán để làm thành chữ viết của họ dễ học hơn. Chữ nôm trên cột chùa Bảo an, Yen lãng, tỉnhVĩnh phú đã đưọc viết từ năm 1209 (dời Lý).

Dến dời Trần vào thế kỷ 13 thì chữ nôm dưọc hệ thống hoá. Hàn Thuyen và Nguyẽn Sĩ Cơ làm thơ chữ Nôm. Năm 1400 Hồ Quý Ly chính thức dùng chữ Nôm trong sách giáo khoa, công văn và chiéu chỉ. Dến thế kỷ 15 Nguyẽn Trãi dùng chữ Nôm sáng tác 250 bài thơ trong Quôc Âm Thi Tập. Sau này có truyẹn Kièu của Nguyẽn Du, bản dịch Chinh Phụ Ngâm của Đoàn Thị Điẻm, các tác phẩm của Bà Huyện Thanh Quan, Cao Bá Quát , Hồ Xuân Hương, Nguyễn Công Trư là những danh tác chữ Nôm. Dến đời Quang Trung thì chữ Nôm cực thịnh, tiếp tục cho dến khi chữ Đắc Lộ, tức chữ "quốc ngữ" thay thế. Chữ Đắc Lộ du nhập vào nước ta cũng cùng hoàn cảnh như chữ Hán ngày xưa, đánh dấu sự bắt đầu của kỹ nguyên nô lệ mới cho thực dân Pháp và hậu quả trên 100 năm đau thương sau này. Không biêt có oan trái gì giữa chữ Đắc Lộ và vận mạng dân tộc VN hay không, nhưng chắc chắn chẳng có dân tộc nào hãnh diện khi chữ viết của chính mình cũng không sáng tạo nổi, một dân tổc tự kiêu hãnh với trên 4.000 năm văn hiến lại phải nhờ đến nhà truyền giáo ngoại quốc khai hoá chữ viết rất giản dị gần như ai có chút Tây học cũng dư khả năng ký âm tiếng nói của mình qua mẫu tự Latin một cách hợp lý hơn, giản di hơn, ít dấu hơn. Ngay cả những bộ lạc Phi châu cũng Latin hoa chữ của họ mà không cần các dấu rườm rà. Đã thế, dân tộc VN cứ tiếp tục sử dụng chữ viết đó đến nay không ai dám hô hào thay đổi mặc dầu nó có rât nhiều khuyết diểm.

Chữ quốc ngữ hay chữ Việt Nam thật ra không phải chữ của người VN sáng tạo, chỉ là thứ ký âm bằng mẫu tự Latin không được hệ thống và hợp lý lắm, nó chỉ là công trình thô thiển của ông Đắc Lộ, tức Alexandre de Rhodes nhằm mục đích duy nhất là giảng đạo Chúa mà thôi vì ông ta không thể kiên nhẫn học hết chữ Hán hoặc chữ Nôm để truyền đạo, hơn nửa đa số dân quê ông ta gặp lại mù chữ cả hai thứ đó. Ông Rhodes cũng không bao giờ nghĩ là chữ viết của ông sẽ trở thành chữ viết chính thức sau này của dân tộc Việt Nam 4.000 năm văn hién. Thật ra, không phải ông Rhodes là ngưòi duy nhât có công sáng tạo chữ quôc ngữ. Linhmục Francisco de Pina dến Thanh Chiêm (tức xả Điện Phưong, huyện Điện Bàn ngày nay thuộc tỉnh Quảng Nam) vào năm 1617 là người thạo tiéng Viẹt dã để ý nghiên cứu văn phạm và cách phat âm. Alexandre de Rhodes và Antonio de Fontes theo học tiéng Viẹt với linh mục Pina. Lúc đó, Thanh Chiêm là dinh trấn cuả chuá Nguyễn Phước Nguyên, tổng trấn ba tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi và Binh Định nên các giáo sĩ đều phải qua đây.

Những người cộng tác với ông trình độ ngôn ngữ kém nên cách câu tạo chữ viết có nhiều khuyết diểm nhưng đã thành tập quán nên chỉ có người khách quan mới thấy khó chịu. Đáng kể nhất trong công trình chuyển ngữ lúc đó có một cậu thiếu niên người Quảng Nam giúp ông Rhodes nhưng không nghe đề cập đến trong các tài liệu viết của ông Rhodes. Tiếng Việt có rất nhiều nhị âm, khoảng 24.500 chữ kép, nếu thiếu một chữ sẽ trở nên vô nghĩa, hoặc dầu một chữ tự nó đủ nghĩa nhưng cần thêm chữ dính liền để nghe xuôi tai, nó đã trở thành thói quen không thể thiếu được trong số có khoảng 2800 từ. Hai chữ kep đó phát âm liền nhau, không thể rời rạc sẽ mất đi ý nghĩa. Thế nhưng khi ký tự sang tiếng Latin thì ông Đắc Lộ lại viết thành từng tiếng một giống như chữ Nôm, chưa kể nhiều phụ âm, nguyên âm không cần thiết, nhiều dấu thừa thải. Cách viết này đã làm phung phí giấy, mực người viết và nhất là công người đọc và làm chậm hiểu nghĩa câu văn hơn. Nếu bạn có học qua phương pháp đọc nhanh, bạn sẽ thấy cách đọc nhanh là nhìn lướt qua toàn thể câu hoặc đoạn văn cùng lúc để lấy ý niệm thay vì đọc từng chữ làm chậm tiến trình am hiểu cuả trí óc. Dân VN mình rất dễ chấp nhận sự kiện đã rồi, nên mới xử dụng chữ quốc ngữ của ông Đắc Lộ trong suốt 350 năm qua mà không nghĩ đến việc thực hiện những cải cách quan trọng để hệ thống hóa hợp lý hơn. Tinh thần nô lệ cỗ nhân nhất là các bậc thánh hiền kiểu "Khổng Tử Viết" khiến cho những thế hệ qua chấp nhận và sợ sữa đổi sẽ đụng chạm thánh tổ Đắc Lộ, coi như điều cấm kỵ (taboo), ai can đảm hô hào sữa đổi chữ viết thì bị chỉ trích ngay.

Tại Á châu, ngoài VN còn có 2 ngôn ngữ khác cũng đã Latin hoá trong thời kỳ thuộc địa là Malay-Indonesia và Tagalog (ngôn ngữ chính trong số 168 ngôn ngữ của Phi), nhờ không có ông Đắc Lộ nên chữ viết họ cũng hợp lý hơn, không có những dấu rườm rà ngay cả về ngữ thanh. Người Nhật,Tàu, Đại Hàn cũng đã có chữ viết theo mẫu tự Latinh không có dấu. Các nước Phi châu, các bộ lạc Nam Mỹ cũng đã Latin hoá ngôn ngữ của họ và không dùng dấu mặc dầu họ cũng có nhiều ngữ thanh. Tôi đã nhìn các chữ khác trên thế giới được Latinh hoắ nhưng chưa thấy chữ viết gôc Latin nào kỳ cục với những dấu đủ hình dạng từ trên đầu cho đến dấu dưới đit, thậm chí một nguyen âm có đến hai dấu, một chữ đến 3 dấu. Khổ nhất là nhìn chữ viet bởi những người không khéo tay, trông giống như mủ nón, lươĩ câu, dấu huyền, sắc lên xuống ngỗn ngang, dấu hàng dưới lấn át lên hàng trên rất khó đọc do đó phải viết cách xa hàng làm tốn thêm giấy. Sự cải cách tiếng Việt sẽ giúp tiết kiệm thì giờ quý báu của người viết lẫn người đọc.

Với dân số đứng thứ 13 trên 226 quốc gia và lãnh thổ trên thế giới, với ngôn ngữ VN được xếp 1 trong 10 ngôn ngữ lớn trên 6500 ngôn ngữ thế giới, với số kiều dân trên 2 triệu rải rác khắp mọi quốc gia và đội ngũ trí trí thức có tỉ lệ cao ở hải ngoại, với tiềm lực kinh tế trong tương lai có thể nằm trong số 30 quốc gia có kinh tế lớn nhất thế giới, với dân tộc được xếp hạng trong chủng tộc thông minh nhất thế giới, cần cù, khéo tay, bền chí, can đảm, bất khuất đã từng đánh bại tất cả những đế quốc mạnh nhất lịch sử để bảo vệ đất nước, chắc chắn tương lai dân VN sẽ tươi sáng, vượt ra khỏi vị-trí nhược tiểu, tiến lên vị trí tiểu cường quốc Đông Nam Á và có thể sẽ thành trung cường quốc trên thế giới trong vòng thế kỷ này. Dân tộc VN xứng đáng tự hào để có chữ viết riêng do chính người VN hệ thống hóa hợp lý hơn chữ của Đắc Lộ. Nhiều người trên thế giới đang và sẽ học tiếng VN vì nhu cầu thương mại, văn hoá, giao tế v.v... và sẽ cảm thấy dễ học hơn vì tiéng Việt sẽ hơp lý hơn các ngôn ngữ khac sau khi được cải cách. Bìết đâu nhờ đó, ngôn ngữ VN trong tương lai có ngày sẽ trở thành ngôn ngữ tầm vóc quốc tế như Anh, Phap, Tây ban nha. Đã đến lúc người VN can đảm thực hiện cuộc cách mạng chữ viết cho hợp lý hơn. Tôi xin mạo muội trình bày, rất mong quý vị cao minh trong và ngoài nước sữa chửa và bổ túc cho.


Ta biết rằng không thể bỏ dấu ngay tức thời vì ngôn ngữ phải di qua từng tiền trình theo luật tiến hoá. Việc cách mạng chữ viết sẽ bắt đầu bằng tối thiểu hóa các dấu, viết liền với nhau các chữ kép, loại bỏ các vần không cần thiết. Về sau khi ta đã làm quen với các chữ nầy thì việc tiến đến loại hẳn các dấu, giống như Anh ngữ trong tương lai, đó là mục tiêu của chúng ta.
Trong bài dưới đây, tôi xin phép viêt theo lối chữ cải tiến
Nguyentăc: Jảmthiẻu cac zấu, cac chữkep viet lièn vớinhau, những chữ khơng cần zấu săc và fat-âm thanh trăc như săc thì không cần zấu ', hai chữ ưo như hưong thì chỉ cần zấu chữ ư thôi, chữ ieu, ien, yeu, yen, uon không cần zấu ^, chữ uu thayvì ưu, thế chữ d cho chữ đ, chữ f cho ph, chữ j thay cho gi, chữ z cho chữ d, chữ ng thay vì ngh, như chữ ngiã.
Nếu zùng chữ viet mới này chúngta tietkiem dưọc 10% jây mực và thờijờ thì nhân lên cho tổng số 80.000.000 triệu ngưòi sẽ là con số tietkiẹm dángkể. Jảsử mỗi ngày mỗi ngưòi tietkiẹm 6 fut cả viet lẫn dọc, toàn zân tietkiẹm 8.000.000 jờ, mỗi năm X 300 = 2.400.000.000 jờ, mỗi jờ trị já 1$US thì trịjá tietkiẹm mỗi năm là 2.400.000.000$US, 10 năm tietkiẹm 24 tỉ mỹkim, một thêkỷ sau là 240 tỉ mỹkim trịjá thìjờ, thậtra còn cao hơn mưc dó vì lợiitưc của ngưòi VN trong tưonglai chăc chắn sẽ cao hơn 1$US/jờ và zân số sẽ tăng lên trên mưc 100.000.000. Nếu chịukhó tính thêm giấy, mực, dĩacứng của máy computer thì chăc sẽ nhièu hơn. Tôi xin fep trìnhbày rât mong quí vị gop ý.

Loàichim như vẹt, yẻng, khưóu nếu sống gần ngưòi cóthể bătchưoc tiéng ngưòi mộtcach vôthức nhưng chỉ nói dưọc những câu dơnjản. Chỉcó loàingưòi mớicó ngônngữ, ngoài sự fatâm còn cần sự kêthợp ngữvựng và vănfạm mới cóthể ziễndạt những dièu mình nghĩ.

Tâtcả cac ngônngữ dều thaydổi theo thờijan. Thízụ tiéng Anh, nếu sosánh tiéng Anh của Chaucer, Shakespere và tiéng Anh hiẹnnay ta sẽ thấy sự thaydổi của ngônngữ trong chỉ vài trăm năm qua. Rieng tiéng Anh zùng ở Anh, Băc Mỹ và Uc cũng dang khacnhau về vănfạm và ngữvựng. Tiéng Viẹt của Viẹtkièu cũng khac ngưòi trong nưóc, mièn Bắc khac với Trung và Nam. Vì khi một zântộc cùng ngônngữ tachrời, họ sẽ thaydổi ngônngữ theo thờijan, dầutien là ngữdiẹu, xong dến ngữvựng và vănfạm zo ảnhhưỏng ngônngữ dịafưong hoặc theo sự tiénhoá tựnhien. Cũng cókhi vềsau họ không hiểu nhau nữa.
Khi dếquôc Lamã sụpdổ vào thếkỷ thứ 4, tấtcả zân nói tiéng Latinh tại nhièu nơi Âuchâu bị côlập. Ngônngữ Latinh saudó bién thành tiéng Ý, Fap, Tâybannha, Bồdàonha và tiéng Lỗmani. Ta hãy nhìn chữ month (tháng) ở cac ngônngữ TâyÂu:
English month Dutch maand German Monat Swedish mạnad Welsh mis Gaelic mí French mois Spanish mes Portuguese mês Italian mese Polish miesiac Russian myesyats Lithuanian menuo Albanian muaj Greek minas Farsi mâh Hindi mahina
Trong số 6.500 ngônngữ dưọc xêp theo 100 ngữtộc, sau dây là 10 ngữ tộc chính:
Indo-European Family
Ngũtộc dưọc nhièu ngưòi học và nói nhất, gồm có Anh, Tâybannha, Bồdàonha, Fap, Italia, Nga, Hylạp, Băc Ấndộ, Bengali (Bangladesh); và cac ngônngữ cổdiẻn Latin, Sanskrit (Ấndộ cỗ), Batư.

Uralic Family
Ngữtộc dưọc tìmthấy tại Âuchâu (Hungary, Finnish) và Siberia (Mordvin) có cach cấutruc zantừ kép fưctạp.
Altaic Family
Ngữtộc này trải zài từ Âuchâu (Thổnhĩkỳ) qua Trung-Á (Uzbek), Môngcổ, dến Viẽn Dông (Hàn, Nhật). Những ngônngữ có cac nguyenâm hoàhợp dặcbiẹt.
Sino-Tibetan Family
Ngữtộc Áchâu kểcả tiéng Quanthoại có nhièu ngưòi nói nhât thếjới. Những ng6nngữ này dơnâm và có nhièu ngữdiẹu.
Malayo-Polynesian Family
Ngữtộc gồmcó trên 1000 ngônngữ trải qua Ấndộzưong và Tháibìnhzưong cũng như Dông Nam A'. Những ngônngữ chính gồm có Malay, Indonesia, Maori va Hawaii.
Afro-Asiatic Family
Ngữtộc này gồmcó cac ngônngữ Băc Fi và Trung Dông. Những ngônngữ chính là Arab va Zothái.
Caucasian Family
Ngữtộc ở chungquanh những núi Caucas jữa Hăc Hải và biẻn Caspian. Georgian và Chechen là những ngônngữ chính. Dặctính có nhièu fụâm.
Dravidian Family
Những ngônngữ mièn Nam Ấndộ (ngưọc với ngữtộc Indo-European mièn Băc Ấndộ). Tamil là ngônngữ duợc biet nhièu nhât.
Austro-Asiatic Family
Cac nhàngữhọc gep tiéng Viẹt thuọc nhóm ngônngữ A'-Uc (Austro-Asiatic family) gồmcó khoảng 150 ngôngữ trải từ Dông Ấn dến Vietnam.
Nhánh Viet-Muong gồm tiéng Viẹt và Mưòng, tiéng Viẹt dưọc viet theo Latin
Nhánh Mon-Khmer gồm tiéng Khmer và tiéng Mon (ngàyxưa là ngôngữ chính của dếquoc Tháilan, bâyjờ còn nói ở một số dịafưong Miendien, Thái, Trungquoc và Vietnam) Palaung (cac bộlạc tại Miéndien và Thailan), tiéng So (Lao và Thailan), Nicobarese Nancowry (quầndảo Nicobar và Ấndộzưong).
Tiéng Khmer dưọc nói ở Kampuchia, cac bộlạc Sengoi và Temia ở Malai.
Nhũng ngônngữ thuọc nhóm Munda ở tại Băc Ấn như Mundari, Santali va Khasi. Tiéng Viẹt luc nguyenthũy không có ngữthanh vì thuọc họ trên nhưng bị ảnhhưỏng bởi 1000 năm dôhộ jặc Tàu, dó là lýzo mièn Băc có dến 6 săcthanh và mièn Trung và Nam chỉ có 5 (không zấu, huyèn, săc, hỏi, nặng, khôngcó ngã như Băc).
Ngônngữ Niger gồmcó nhièu ngônngữ Fichâu và Sahara. Những ngônngữ chính là Swahili, Shona, Xhosa và Zulu.
Nhièu ngônngữ nhỏ dang có nguycơ bị tieuziẹt vì kỹthuật truyènthông hiẹndại.
Có những quôcja có nhièu ngônngữ. Lienbang Soviet USSR có 100 ngônngữ. Nigeria có 400. The island of Papua New Guinea có 700, mỗi thunglũng một ngônngữ. Ấndọ có trên 800 ngônngữ thuộc nhièu ngữtộc (Indo-European, Dravidian, Sino-Tibetan, Austro-Asiatic).
Thoạtdầu, ngưòi Âuchâu cũng zùng hình vẽ dể ziẽntả như ngưòi Tàu nhưng dã gâyra nhièu hiẻulầm chêtngưòi. Theo truyèntich, khi vua Darius của xứ Batư zẫn quân xâmlăng Scythia
thì nhận dưọc của vua xứ này một thôngdiẹp vẽ trên vỏcây gồmcó cac hìnhvẽ con chuọt, con nhái, con chim và 3 muỉtên. Vua Batư mừng quá dọc là Schythia dầuhàng zânghién dịafận, hảifận và khôngfận cùngvới vũkhí nên ralệnh cho binhsĩ ănmừng xong hienngang tiénvào dể tưoc vũkhí củadịch, bấtngờ bị fụckich dánh bă`ng xạtiẻn chêt và bị thưong vôsốkể, bỏchạy tơibời khôngcòn manhjap. Téra, thôngdiẹp của Scythia là trừfi quân Batư cóthể chui xuóng dât như chuột hoặc bơi dưọc như connhái, hoặc bay dưọc như conchim, còn không thì sẽ bị tieuziẹt bởi cac muỉtên. Để ziẽntả chínhxac hơn, ngưòita bătdầu ngĩ cach sángchế chữviet.
Nhờ chuyenmôn vè hànghải nên ngưòi Bồdàonha di chinhfục thuộcdịa khăpnơi Á và Fi châu, dếquôc Bồ rộnglớn và ngônngữ Bồ phổbién thếjói một thếkỹ trưóc tiếng Anh và Fap.Ngưòi Bồ dã dến Hội An dể buônbán từ năm 1535, và bătdầu jãngdạo Thienchúa năm 1596, dặttên là Feitoria (Faifo)
Ngaykhi zành dưọc dộclập từ thếkỷthứ 10 zântộc Viẹt dã sángkién chữviet của mình gọi là chữ Nôm, cấutạo bởi 2chữ Hán cho mỗi chữ Viẹt, một chữ chỉ nghĩa và một chữ chỉ cach fatâm. Chữ nôm viet tại cột chùa Bảoan, Yenlãng, tỉnhVĩnhfú dã dưọc viet từ năm 1209 (dời Lý). Ngưòi Dại Hàn và Nhật cũng tạo ra chữ viet rieng của họ nhưng thayvì gep hai chữ Hán thành một, họ căt bớt mỗi chữ Hán thành chữ của họ cho jảnzị hơn. Dến dời Trần vào thếkỷ 13 thì chữ nôm dưọc hệthốnghoá. Hàn Thuyen và Nguyẽn Si Cơ làm thơ chữ Nôm. Năm 1400 Hồ Quý Ly chínhthưc zùng chữ Nôm trong sach jáokhoa, côngvăn và chiéuchỉ. Dến thếkỷ 15 Nguyẽn Trãi zùng chữ Nôm sángtac 250 bài thơ trong Quôc Âm Thi Tập. Saunày có truyẹn Kièu của Nguyẽn Zu, bảnzịch Chinh Fụ Ngâm của Doàn Thị Diẻm, cac tacfẩm của Bà Huyẹn Thanh Quan, Cao Bá Quat là những zanhtac chữ Nôm.
Vì nhucầu jãngdạo Thienchuá nên cac linhmục Bồdàonha va Ý sángtạo chữ zựa theo mẫutự Latin dể zễ học thayvì chữ Nôm hoặc Hán. Linh mụcAlexandre de Rhodes (Dăc Lộ) soạn quyẻn tựdiẻn Bồ-Viẹt năm 1649-1651. Năm 1867 vài trưòng thuộcdịa bătdầu zùng chữ quôcngữ nhưng mãi dến dầu thếkỹ 20 chữ quôcngữ mới dưọc zùng trong họctrình tiẻuhọc. Trongkhi cac quốcja Dông Á ngầnngại thì VN dã thựchiẹn dược Latinhoá chữ viet. Dưóidây là những ngônngữ chính trên thêjới dưọc Latinhoá:
Afrikaans
Albanian
Aymara
Azeri
Balinese
Basque
Breton
Catalan
Cornish
Croatian
Czech
Danish
Dutch
English
Esperanto
Finnish
French
German
Hungarian
Icelandic
Indonesian (dung chung ngon ngu voi Malay *)
Irish
Italian
Latvian
Lithuanian
Malay (*)
Maltese
Manx
Norwegian
Polish
Portuguese
Romanian
Scots Gaelic
Slovak
Slovene
Spanish
Swedish
Tagalog
Turkish
Vietnamese
Welsh
Ngưòi Á Dông tién bộ trưoc Âchâu về khoa học thời xưa, tại sao lai tụt hậu dể sau này? Có fải chăng ngônngữ dã dóng vaitrò quantrọng trong viẹc fổbién vănhoá cũng như kỹthuật, bởivì chữ Latin hợplý và zễ học hơn chữ Hán?
Tạisao chữ Viẹt có nhièu zấu và chữcái vôlý?
Là linhmục gôc Bồdàonha (tổtien là ngưòi Zothái), A Lịch Sơn Dăc Lộ (Alexandre de Rhodes) chăcchắn ảnhhưỏng tiéng Bồ không it khi ông Latinhoá tiéng Viẹt:
Bô chữcái Portuguese (Tiéng Bồdàonha sau 100 năm với nhièu sữadổi):
a à á ãe ai ão au â ã b c ch ç d e ê é ei
eu f g gu gư h i ĩ j k l lh m n nh o ô ó
õ oi ou p q r rr s ss t u ú ü v w x y z
Tại sao chữ Bồ có nhièu zấu?
Vào thếkỷ 15, vănchưong Tâybannha lángjièng của Bồ cựcthịnh, tiéng Bồ và
tiéng Taybannha lúc dó gần jống nhau nên nhièu nhàvăn Bồ viet bằng tiéng Tâybannha
dể có nhièu dộcjả hơn. Tiéng Tâybannha xâmlăng dât Bồ nên cac nhà ngônngữ aíquôc của xứ Bồ lo sợ, tìm cach làm cho tiéng Bồ khacbiẹt với tiéng Tâybannha. Họ muợn một số zấu của tiéng Fap rồi còn chế thêm zấu và nguyenâm kep, fụâm kep nữa với mụcdich bảovệ tiéng Bồ, nhờ vậy cứu dưọc tiéng Bô khỏi bị dồnghoá bởi tiéng Tâybannha. Chính những zấu fưctạp này làm cho zân Bồ vềsau khó chịu nhưng không zám hôhào sữadổi vì sợ bị gán là fảnquôc, fải dợi dến khi chếdộ quânchủ dộctài bị lậtdổ vào năm 1911, chínhfủ cachmạng mới lên lièn khẩntrưong thietlập uỷban cảicach ngônngữ trong vòng 4 tháng dể jảnzị hoá tiéng Bồ, loạibỏ nhữngchữkep vôlý. Họ dã nhièu lần thựchiẹn những cuộc cảicach ngônngữ suôt gần 100 năm qua. Tộingiẹp chữ quôcngữ Dăc Lộ tuy không bị xâmlăng nhưng cũng bătchưoc chữ Bồ tạonên nhièu zấu và fụâm, nguyenâm kep dể bảovệ dièu không cầnthiet.
Ong A Lịch Sơn Dăc Lộ (Alexandre de Rhodes (1593-1660) thuộc zòng Tên Jésuite của Fap) soạn Tựdiẻn Viẹt-Bồ-La "Dictionnarium annamiticum, lusitanum et latinum" hoàntât 1651, lai thêm chu Đ (fatâm là eth, trưoc nguyenâm fatâm jốngnhư chử th trong tiếng Anh, chữ này ngay xưa thuộc mẫu tự Iceland và Anhngữ cỗ, nay không còn zùng nữa) chữ thưòng của nó giống như chữ delta nhỏ chớ không phải đ. Chữ đ hiẹn còn sửzụng trong ngônngữ Croatian (Nam Tư) nhưng fat âm jống như tổnghợp chữ d và j tiéng Anh. Tôi không hiẻu tạisao ông Dăc Lộ lại zùng chữ đ thay cho chữ d và d thay cho chữ z không fùhợp với nguyentăc fatâm bât cứ ngônngữ gôc Latin nào cả. Cũng nên nhấn mạnh hồi thời ông Dăc Lộ bộ chữ cái tiéng Bồ còn nhièu chữkep và zấu hơn thế nữa, cho nên ông Dăc Lộ viet chữ Viẹt theo chữ Bồ có nhièu fụâm kep, nguyenâm kep và dặcbiẹt nhièu zấu kể cả cac zấu không cầnthiet. Bộ chữ trên của Bồdàonha dã dưọc cảitổ nhièu lần mới thành nhưvậy hiẹnnay. Bộ chữ cái của Bồ ngày xưa cũng như các ngônngữ Latinh thời dó dều không có chữ J, và khôngcó chữ W, Bộ chữcái Latin ngàyxưa chỉ có 23 mẫutự hoa như zưóidây chớ khôngcó chữ nhỏ và con số: Cac chữ K, X, Y và Z chỉ dưọc zùng dể viet chữ có gôc Hylap. Cac chữ J, U và W dưọc thêm sau này dể viet cac ngônngữ khac Latinh. Vềsau, chữ I dẻ thêm chữ J, chữ V dẻ thêm chữ U và W.
A B C D E F G H I K L M N O P Q R S T V X Y Z
Luc dầu chữ Dăc Lộ chỉ dưọc zùng cho cac conchien Vietnam học thánhkinh thôi, dến tháng 4 năm 1865 thì tờ Gia Định Báo là tờ báo mẫutự Lain dầutien radời, nhưng mãi dến năm 1867 thựczân Fap mới dưa chữ này lên hàng quôcngữ thaythế chữ Hán và chữ Nôm trong nền jáozục.
Saudây là vài vízụ ngônngữ Lainhhoá ở Áchâu và Fichâu không zùng zấu mặczấu có nhièu ngữthanh :
Latinhhoá Chữ viet Malay và Indonesia
Assalamu'alaikum warahmatullahi wabarakatuh
Akhirnya, terlahirlah jua sebuah kemaskini yang terbaru bagi lelaman PPM. Kami memohon maaf sekiranya agak lewat memperkemaskan lelaman ini.
Walaupun begitu, terimalah versi terkini lelaman Persatuan Pengajian Melayu Universiti Kebangsaan Singapura.
Selamat menggelungsuri teratak siber kami
Tục ngữ Mã Lai
Kalah jadi abu menang jadi arang:
Zĩ hoà vi quy'
Laut yang dalam dapat diduga, hati orang siapa tahu.
Zò sông zò biẻn zễ zò, dố ai lấy thưoc mà do lòng ngưòi
Tepuk air di dulang terpercik di muka sendiri
Gậy ông dập lưng
Ada gula adalah semut
Mật dến dâu kién bâu dến dó.
Sarang tabuan jangan dijolok
Dừng fá tổ ong.
Pukul anak sindir menantu
Jận cá chém thơt
Pelanduk lupakan jerat tetapi jerat tiada lupakan pelanduk
Nai kia quên bẫy chớ bẫy nào có quên nai
Ada asap adalah api
Có jó cây mới có rung
Rumah sudah pahat berbunyi
Nhà xây xong vẫn còn tiéng dục (việc dã xong nhưng lời bìnhfẩm chưa hêt)
Bertepuk sebelah tangan tiada akan berbunyi
Một tay vổ chẳng nên kêu
Alah bisa tegal biasa
Trăm hay không bằng tay quen
Latinhoá tiéng Tagalog (ngônngữ chính của Phi/168 ngônngữ trong nước)
Ang pag-aaral ng isang wika ay madali sa ilang tao at napakahirap sa iba. Sino ang nahihirapan at sino ang nadadalian? Việc học ngôn ngữ dễ đối với người nầy nhưng khó đối với người khác. Ai là người thấy dễ và ai là người thấy khó?
Ang nahihirapan ay mga taong mahiyain at mahina ang loob. Ayaw nilang magbukas ng bibig dahil natatakot magkamali. Ayaw nilang mapintasan ang maling pagbigkas o maling pagsasamasama ng salita. Hindi sila magsasalita hangga't sa palagay nila ay tamang-tama na ang sasabihin nila.
Những người thiếu tự tin là những người khổ sở. Họ không dám làm gì cả vì họ sợ bị phủ nhận hoặc sợ làm sai. Họ không dám làm gì cả. Họ chỉ nóI ra khi nào họ chắc chắn điều đó hoàn toàn đúng.
Ang nadadalian ay ang hindi nahihiyang magkamali. Kahi't balu-baluktot, pinipilit nilang magsalita. Malakas ang kanilang loob.
Người lám việc đó dễ dàng là người ít làm sai mặc dầu không hoàn toàn
Latinhóa chữ Hán của Dailoan:
Hoatkok Iasou-hoe e thoankausu, Alexandre de Rhodes, ti 17 seki lai-kau Oatlam, gichhia~ ti 1651 ni chhutpan choan Oatlam te it pun Lomaji-hoa e Oatlamoe jitian.
Alexandre de Rhodes ti 1651 ni chhutpan e Lomaji-hoa e Oatlam-Latin tuichiau e kau-li-chheh, Cathechismus..
Ka-teng-po(Gia Dinh Bao), chit hun tui au--lai e Oatlam Lomaji e thui-tian chin u enghiong e te-it-hun Lomaji pochoa ti 1865 ni 4 goeh 15 e Sai Gon e Gia Dinh tekhu hoatheng..
Long Lomaji-hoa e Oatlamoe hoatheng e kekbeng khanbut--Viet Nam Hon(Oatlam Hun5)
(zich tiéng Viẹt)
Tựdiẻn tiéng Viẹt Latinhoá dầutien dưọc xuâtbản năm 1651 bởi nhà truyènjáo Zòngtên (Jésuite) Alexandre de Rhodes dưọc gởi sang Vietnam vào thếkỷ 17
Cathechismus,bài jãng dạo xuấtbản bằng tiéng Viẹt Latinhoá và tiéng Latinh bởiAlexandre de Rhodes in 1651
Gia Dinh Bao, nguyẹtsan dầutien dưọc xuâtbản ngày15-04-1865 tại vùng Gia Dinh thuộc Saigon
BáoViet Nam Hon viet bằng chữ Latin dưọc xuâtbản bởi cáchmạng
Tiéng Ghana. Các linhmục Âuchâu cũng dã sángtạo chữviet cho zân Ghana thuộc Fichâu dể jảngdạo Thienchuá, nhưng khi thấy chữ Anh không có zấu thì zân Ghana không chịu giữ bâtcứ zấu nào cả, khién nhièu khi fải dọc câuvăn hai lần mới hiẻu nhưng họ thà chịu tối ngĩa chớ nhâtquyet không zùng zấu bâttiẹn.
Wo din de sen? Anh tên là jì?
Me din de Kwame Anh sống ở dâu
Wo/Mo te ehe? Tôi/Chúngtôi sống ở Ghana
Me reto ankaa Tôi mua vài trái cam
Wo ho te sen? Anh có khoẻ kông Me ho ye Tôi khoẻ
Tiéng Nhật Romaji:
Uchiawase tsuku ya bijutsu kiji jinkoo-teki geejutsuka to shite hai kiku tazuneru nemuru shuukai koosai katee suru tenmongaku (thienvăn) de Taiseeyoo (Dạitâyzưong) funiki genshi (nguyentử).
Atarashii seefu ni tsuite doo omoimasu ka? Anh ngĩ jì về chínhfủ mới?
Chuusha-ryookin wa ichi-jikan ni tsuki sanbyaku-en desu Tièn dậu xe là 300 yen một jờ.
Những cãitổ chữviet khac:
Tiéng Thổnhĩkỳ dã dưọc thay từ 612 kýhiẹu Arab sang 29 mẫtự Lainh bởi một ủyban ngônngữ vào năm 1920. Nhàdộctài Kemal Ataturk ralệnh cấm tiéng Arab tại cacnơi côngcọng va dưa thờihạn chot 1931 tâtcả sachbáo dều fải chuyẻnngữ sang Latinh. Nhờvậy, số ngưòi bietchữ tăng vọt. Khẩuhiẹu của Ataturk là: Ngônngữ Thổnhĩkỳ dã bị cầmtù baonhieu thếkỷ qua nay dưọc thoatkhỏi xièngxich.
Indonesia va Malay la trưònghợp dặcbiẹt. Saukhi thoatkhỏi ach dôhộ, thayvì trởvề chữ cổdiẻ củahọ có trưockhi thựczân, hai quocja nay cùng hợptac Latinhoa ngônngữ cuả họ thành một, nhờdó số ngưòi bietchữ tănglên 75%.
Cuba và Nicaragua cũng thấy số ngừoi bietchữ tăng vọt saukhi cảicach ngônngữ. Fidel Castro từng tuyenbố: Cachmạng và bietchữ là một.
SỰTHAYDỔI CACH DÁNHVầN CÓ GÂY TRỞNGẠI KHÔNG? Theo cuộc ngiencứu của Jacobsen tại quocja Greenland thì trẻcon chuyểnngữ rât nhanchóng. Ngưòi có học cóthể dọc cả hai loại chữ, và với cachviet mới jup họ zễ học ngônngữ hơn

SỬADỔI VÀ CACHMẠNG VIETNGỮ

Trên 31 ngônngữ dã dưoc cảithiẹn trong vòng 150 năm qua:

Afrikaans 1925
Albanian 1909,
Belgium 1946
Brazilian Portuguese 1912, 1943
Chinese 1956, 1958,1973
Czech early 1950s,
Danish 1948, 1997/1,
Dutch 1815, 1883, 1934, 1946, 1954,
Filipino,
Finnish 16-18th century,
French 1740, 1835, 1878,
German 1901, 1996,
Greek,
Greenland 1973,
Hebrew 1860, 1900, 1930s, 1948,
Indonesia 1872,
Irish,
Italian 1612
Japanese 1946,
Korean 1443, 1945,
Malaysia 1972,
Niuguini Wantok pijin,
Norwegian 1885,
Portuguese1915,,
Romanian,
Russian 1928,
Serbo-Croatian
Spanish 1915, 1959,
Swedish,
Taiwanese Mandarin,
Turkey 1928,
Vietnamese.

Vaitrò Viẹtngữ trong thếkỹ 21
Tiéng Viẹt là một trong 10 ngônngữ lớn nhât thếjới trong số 6.500 nôn ngữ. Về mưc trải rộng toàn cầu thi tiéng Viẹt dứng thứ 5 sau English, Mandarin, Spanish, Hindi nhờ trên 3 triẹu ngưòi VN cưtrú khăp 5 châu. Bạn dừng ngạcnhien khi co nhièu ngônngữ dến thế vì có 52% trong số dó chỉ có zưói 10.000 ngưòi sửzụng, 28% zưói 1.000 ngưòi sửzụng. Saudây là 10 ngônngữ đưọc sửzụng bởi một nửa zânsô toàncầu:
1. Mandarin 885 million speakers
2. Spanish 332 million speakers
3. English 322 million speakers
4. Bengali 189 million speakers
5. Hindi 182 million speakers
6. Portuguese 170 million speakers
6. Russian 170 million speakers
8. Japanese 125 million speakers
9. German 98 million speakers
10. Vietnamese 78.7 million speakers (plus 3 million overseas)

Về zânsố, VN xêp hạng thứ 13 trên 226 quôcja và thuộcdịa
Countries Ranked by Population: 2001
Rank Country Population
1 China 1,273,111,290
2 India 1,029,991,145
3 United States 278,058,881
4 Indonesia 228,437,870
5 Brazil 174,468,575
6 Russia 145,470,197
7 Pakistan 144,616,639
8 Bangladesh 131,269,860
9 Japan 126,771,662
10 Nigeria 126,635,626
11 Mexico 101,879,171
12 Germany 83,029,536
13 Vietnam 78,799,014
14 Philippines 76,500,518
15 Egypt 69,536,644
16 Turkey 66,493,970
17 Iran 66,128,965
18 Ethiopia 65,891,874
19 Thailand 61,797,751
20 United Kingdom 59,647,790
21 France 59,551,227
\22 Italy 57,679,825
23 Congo (Kinshasa) 53,624,718
24 Ukraine 48,760,474
25 Korea, South 47,904,370
26 South Africa 43,586,097
27 Burma 41,994,678
28 Colombia 40,349,388
29 Spain 40,037,995
30 Poland 38,633,912
31 Argentina 37,384,816
32 Tanzania 36,232,074
33 Sudan 36,080,373
34 Algeria 31,736,053
35 Canada 31,592,805
36 Kenya 30,765,916
37 Morocco 30,645,305
38 Peru 27,483,864
39 Afghanistan 26,813,057
40 Nepal 25,284,463
41 Uzbekistan 25,155,064
42 Uganda 23,985,712
43 Venezuela 23,916,810
44 Iraq 23,331,985
45 Saudi Arabia 22,757,092
46 Taiwan 22,370,461
47 Romania 22,364,022
48 Malaysia 22,229,040
49 Korea, North 21,968,228
50 Ghana 19,894,014
51 Sri Lanka 19,408,635
52 Mozambique 19,371,057
53 Australia 19,357,594
54 Yemen 18,078,035
55 Kazakhstan 16,731,303
56 Syria 16,728,808
57 Cote d'Ivoire 16,393,221
58 Madagascar 15,982,563
59 Netherlands 15,981,472
60 Cameroon 15,803,220
61 Chile 15,328,467
62 Ecuador 13,183,978
63 Guatemala 12,974,361
64 Cambodia 12,491,501
65 Burkina Faso 12,272,289
66 Zimbabwe 11,365,366
67 Cuba 11,184,023
68 Mali 11,008,518
69 Greece 10,623,835
70 Malawi 10,548,250
71 Angola 10,366,031
72 Niger 10,355,156
73 Belarus 10,350,194
74 Senegal 10,284,929
75 Czech Republic 10,264,212
76 Belgium 10,258,762
77 Hungary 10,106,017
78 Portugal 10,066,253
79 Serbia 10,003,309
80 Zambia 9,770,199
81 Tunisia 9,705,102
82 Sweden 8,875,053
83 Chad 8,707,078
84 Dominican Republic 8,581,477
85 Bolivia 8,300,463
86 Austria 8,150,835
87 Azerbaijan 7,771,092
88 Bulgaria 7,707,495
89 Guinea 7,613,870
90 Somalia 7,488,773
91 Rwanda 7,312,756
92 Switzerland 7,283,274
93 Hong Kong S.A.R. 7,210,505
94 Haiti 6,964,549
95 Benin 6,590,782
96 Tajikistan 6,578,681
97 Honduras 6,406,052
98 El Salvador 6,237,662
99 Burundi 6,223,897
100 Israel 5,938,093
101 Paraguay 5,734,139
102 Laos 5,635,967
103 Sierra Leone 5,426,618
104 Slovakia 5,414,937
105 Denmark 5,352,815
106 Libya 5,240,599
107 Finland 5,175,783
108 Jordan 5,153,378
109 Togo 5,153,088
110 Papua New Guinea 5,049,055
111 Georgia 4,989,285
112 Nicaragua 4,918,393
113 Kyrgyzstan 4,753,003
114 Turkmenistan 4,603,244
115 Norway 4,503,440
116 Moldova 4,431,570
117 Croatia 4,334,142
118 Singapore 4,300,419
119 Eritrea 4,298,269
120 Puerto Rico 3,937,316
121 Bosnia and Herzegovina 3,922,205
122 New Zealand 3,864,129
123 Ireland 3,840,838
124 Costa Rica 3,773,057
125 Lebanon 3,627,774
126 Lithuania 3,610,535
127 Central African Republic 3,576,884
128 Albania 3,510,484
129 Uruguay 3,360,105
130 Armenia 3,336,100
131 Liberia 3,225,837
132 Congo (Brazzaville) 2,894,336
133 Panama 2,845,647
134 Mauritania 2,747,312
135 Jamaica 2,665,636
136 Mongolia 2,654,999
137 Oman 2,622,198
138 United Arab Emirates 2,407,460
139 Latvia 2,385,231
140 Lesotho 2,177,062
141 West Bank 2,090,713
142 Bhutan 2,049,412
143 Macedonia, The Former Yugo. Rep. of 2,046,209
144 Kuwait 2,041,961
145 Slovenia 1,930,132
146 Namibia 1,797,677
147 Botswana 1,586,119
149 Gambia, The 1,411,205
150 Guinea-Bissau 1,315,822
151 Gabon 1,221,175
152 Mauritius 1,189,825
153 Gaza Strip 1,178,119
154 Trinidad and Tobago 1,169,682
155 Swaziland 1,104,343
156 Fiji 844,330
157 Qatar 769,152
158 Cyprus 762,887
159 Reunion 732,570
160 Guyana 697,181
161 Montenegro 673,981
162 Bahrain 645,361
163 Comoros 596,202
164 Equatorial Guinea 486,060
165 Solomon Islands 480,442
166 Djibouti 460,700
167 Macau S.A.R. 453,733
168 Luxembourg 442,972
169 Suriname 433,998
170 Guadeloupe 431,170
171 Martinique 418,454
172 Cape Verde 405,163
173 Malta 394,583
174 Brunei 343,653
175 Maldives 310,764
176 Bahamas, The 297,852
177 Iceland 277,906
178 Barbados 275,330
179 Belize 256,062
180 French Polynesia 253,506
181 Western Sahara 250,559
182 Netherlands Antilles 212,226
183 New Caledonia 204,863
184 Vanuatu 192,910
185 Samoa 179,058
186 French Guiana 177,562
187 Sao Tome and Principe 165,034
188 Mayotte 163,366
189 Saint Lucia 158,178
190 Guam 157,557
191 Micronesia, Federated States of 134,597
192 Virgin Islands 122,211
193 Saint Vincent and the Grenadines 115,942
194 Tonga 104,227
195 Kiribati 94,149
196 Jersey 89,361
197 Grenada 89,227
198 Seychelles 79,715
199 Northern Mariana Islands 74,612
200 Man, Isle of 73,489
201 Marshall Islands 70,822 202 Dominica 70,786
203 Aruba 70,007
204 Andorra 67,627
205 American Samoa 67,084
206 Antigua and Barbuda 66,970
207 Guernsey 64,342
208 Bermuda 63,503
209 Greenland 56,352
210 Faroe Islands 45,661
211 Saint Kitts and Nevis 38,756
212 Cayman Islands 35,527
213 Liechtenstein 32,528
214 Monaco 31,842
215 Gibraltar 27,649
216 San Marino 27,336
217 Virgin Islands, British 20,812
218 Cook Islands 20,611
219 Palau 19,092
220 Turks and Caicos Islands 18,122
221 Wallis and Futuna 15,435
222 Anguilla 12,132 223 Nauru 12,088
224 Tuvalu 10,991
225 Montserrat 7,574
226 Saint Helena 7,266 227 Saint Pierre and Miquelon 6,928

Về ziẹntich quôcja, Viẹtnam xếp-hạng 65 trên thếjới với 329.566km2 hay 127.212 mile2
NationArea sq km sq mi NationArea sq km sq mi
1Russian Federation 178075400 6591100 94 Tajikistan 143100 55200
2 Canada 9971500 3848900 95 Greece 131957 50935
3 China, People's Republic of 9597000 3704000 96 North Korea 122098 47130
4 United States 9160454 3535935 97 Malawi 118484 45735
5 Brazil 8511965 3285618 98 Liberia 113370 43800
6 Australia 7692300 2969228 99 Benin 112622 43472
7 India 3166829 1222396 100 Honduras 112088 43266
8 Argentina 2780092 1073115 101 Bulgaria 110912 42812
9 Kazakhstan 2717300 1048878 102 Cuba 110860 42792
10 Sudan, The 2504530 966749 103 Guatemala 108889 42031
11 Algeria 2460500 949753 104 Iceland 103000 40000
12 Zaire 2343950 904765 105 Yugoslavia* 102173 39438
13 Saudi Arabia 2331000 899766 106 South Korea 98913 38180
14 Mexico 1978800 763817 107 Jordan 96188 37129
15 Indonesia 1906240 735809 108 Hungary 93036 35912
16 Libya 1758610 678823 109 Portugal 88500 34200
17 Iran 1648000 636128 110 Azerbaijan 86600 33428
18 Mongolia 1566500 604800 111 Austria 83854 32368
19 Peru 1285216 496225 112 United Arab Emirates 83600 32300
20 Chad 1284640 495871 113 Czech Republic 78864 30441
21 Angola 1245790 480875 114 Panama 77082 29753
22 Mali 1240192 478714 115 Sierre Leone 72325 27917
23 South Africa 1233404 476094 116 Ireland 70282 27129
24 Ethiopia 1221918 471660 117 Georgia 69700 26900
25 Niger 1186408 457953 118 Sri Lanka 65610 25325
26 Colombia 1140105 440080 119 Lithuania 65200 25167
27 Bolivia 1098580 424052 120 Latvia 63700 24600
28 Mauritania 1029920 397549 121 Togo 56600 21848
29 Egypt 1001449 386559 122 Croatia 56540 21825
30 Tanzania 939652 362706 123 Bosnia-Herzegovina 51129 19736
31 Nigeria 923768 356574 124 Costa Rica 51022 19694
32 Venezuela 912050 352051 125 Slovak Republic 49035 18927
33 Namibia 823144 317734 126 Dominican Republic 48422 18699
34 Pakistan 803943 310322 127 Bhutan 46600 18000
35 Mozambique 789800 304863 128 Estonia 45100 17409
36 Turkey 779452 300868 129 Denmark 43076 16627
37 Chile 756626 292058 130 Switzerland 41228 15914
38 Zambia 752613 290509 131 Guinea-Bissau 36260 13996
39 Somalia 686803 265106 132 Taiwan 36000 13896
40 Myanmar (Burma) 678576 261930 133 Netherlands, The 33929 13097
41 Afghanistan 647497 249934 134 Moldova 33700 13008
42 Central African Republic 626780 241937 135 Belgium 30540 11788
43 Ukraine 603700 233028 136 Lesotho 30460 11758
44 Madagascar 592800 228821 137 Armenia 29800 11500
45 Botswana 582096 224689 138 Albania 28748 11097
46 Kenya 564162 217766 139 Equatorial Guinea 28051 10828
47 France 5 51000 212686 140 Burundi 27834 10744
48 Yemen 531570 205186 141 Haiti 27750 10712
49 Thailand 513115 198062 142 Solomon Islands 27556 10637
50 Spain 504750 194833 143 Rwanda 26338 10166
51 Turkmenistan 488100 188400 144 Macedonia(Yugoslav) 25713 9925
52 Cameroon 475439 183519 145 Djibouti 23310 8998
53 Papua New Guinea 462840 178656 146 Belize 22963 8864
54 Uzbekistan 447400 172696 147 El Salvador 21476 8290
55 Iraq 434925 167881 148 Israel 20770 8017
56 Sweden 411479 158830 149 Slovenia 20251 7817
57 Morocco 409200 157951 150 Fiji 18333 7076
58 Paraguay 406750 157000 151 Kuwait 17818 6878
59 Zimbabwe 391090 150961 152 Swaziland 17363 6702
60 Japan 381945 147431 153 Vanuatu 14763 5698
61 Germany 357868 138136 154 Bahamas, The 13934 5378
62 Congo 341945 132000 155 Qatar 11437 4415
63 Finland 338145 130524 156 Jamaica 10957 4229
64 Malaysia 329749 127283 157 Lebanon 10452 4034
65 Vietnam 329566 127212 158 Gambia, The 10402 4015
66 Norway 323895 125023 159 Cyprus 9251 3571
67 Cote d'Ivoire 320633 123764 160 Brunei 5765 2225
68 Poland 312612 120668 161 Trinidad and Tobago 5128 1979
69 Italy 301225 116273 162 Cape Verde 4033 1557
70 Oman 300000 115800 163 Western Samoa 2842 1097
71 Burkina Faso 274540 105972 164 Luxembourg 2586 998
72 Ecuador 270699 104490 165 Mauritius 1865 720
73 New Zealand 270534 104426 166 Comoros 1862 719
74 Gabon 267667 103319 167 Sao Tome and Principe 963 372
75 Guinea 246048 94974 168 Dominica 751 290
76 United Kingdom 244755 94475 169 Kiribati 717 277
77 Ghana 238686 92133 170 Bahrain 678 262
78 Uganda 238461 92046 171 Tonga 646 249
79 Romania 237500 91675 172 Singapore 618 238
80 Laos 236800 91405 173 St. Lucia 616 238
81 Philippines 229679 115676 174 Andorra 468 181
82 Guyana 214969 82978 175 Antigua and Barbuda 442 171
83 Belarus 207600 80134 176 Barbados 430 166
84 Kyrgyzstan 198500 76621 177 St. Vincent and Grenadines 390 150
85 Senegal 196840 75980 178 Grenada 344 133
86 Syria 185180 71479 179 Malta 316 122
87 Cambodia 181035 68879 180 Maldives 300 116
88 Uruguay 176215 68018 181 St. Kitts and Nevis 269 104
89 Tunisia 164150 63362 182 Liechtenstein 160 62
90 Suriname 163265 63020 183 San Marino 61 23
91 Nicaragua 148000 57128 184 Tuvalu 26 10
92 Nepal 145391 56121 185 Nauru 21.3 8.2
93 Bangladesh 143998 55583 186 Monaco 1.95 0.75

Nói dến tưongquan ngônngữ không thể bỏqua tưongquan kinhtế, ta hãy so sánh:
Quôcgia GNP năm 2000 (PPP) Tổng sảnlưọng1999 Tăng/gỉam
1. United States 9,963,000,000,000 9,255,000,000,000 7.65
2. China 4,500,000,000,000 4,800,000,000,000 -6.25
3. Japan 3,150,000,000,000 2,950,000,000,000 6.78
4. India 2,200,000,000,000 1,805,000,000,000 21.88
5. Germany 1,936,000,000,000 1,864,000,000,000 3.86
6. France 1,448,000,000,000 1,373,000,000,000 5.46
7. United Kingdom 1,360,000,000,000 1,290,000,000,000 5.43
8. Italy 1,273,000,000,000 1,212,000,000,000 5.03
9. Brazil 1,130,000,000,000 1,057,000,000,000 6.91
10. Russia 1,120,000,000,000 620,300,000,000 80.56
11. Mexico 915,000,000,000 865,500,000,000 5.72
12. Canada 774,700,000,000 722,300,000,000 7.25
13. Korea, South 764,600,000,000 625,700,000,000 22.20
14. Spain 720,800,000,000 677,500,000,000 6.39
15. Indonesia 654,000,000,000 610,000,000,000 7.21
16. Argentina 476,000,000,000 367,000,000,000 29.70
17. Australia 445,800,000,000 416,200,000,000 7.11
18. Turkey 444,000,000,000 409,400,000,000 8.45
19. Iran 413,000,000,000 347,600,000,000 18.81
20. Thailand 413,000,000,000 388,700,000,000 6.25
21. Netherlands 388,400,000,000 365,100,000,000 6.38
22. Taiwan 386,000,000,000 357,000,000,000 8.12
23. South Africa 369,000,000,000 296,100,000,000
24.62 24. Poland 327,500,000,000 276,500,000,000 18.44
25. Philippines 310,000,000,000 282,000,000,000 9.93
26. Pakistan 282,000,000,000 282,000,000,000 0.00
27. Belgium 259,200,000,000 243,400,000,000 6.49
28. Colombia 250,000,000,000 245,100,000,000 2.00
29. Egypt 247,000,000,000 200,000,000,000 23.50
30. Saudi Arabia 232,000,000,000 191,000,000,000 21.47
31. Malaysia 223,700,000,000 229,100,000,000 -2.36
32. Switzerland 207,000,000,000 197,000,000,000 5.08
33. Austria 203,000,000,000 190,600,000,000 6.51
34. Bangladesh 203,000,000,000 187,000,000,000 8.56
35. Sweden 197,000,000,000 184,000,000,000 7.07
36. Ukraine 189,400,000,000 109,500,000,000 72.97
37. Greece 181,900,000,000 149,200,000,000 21.92
38. Hong Kong 181,000,000,000 158,200,000,000 14.41
39. Algeria 171,000,000,000 147,600,000,000 15.85
40. Portugal 159,000,000,000 151,400,000,000 5.02
41. Vietnam 154,400,000,000 143,100,000,000 7.90
42. Chile 153,100,000,000 185,100,000,000 -17.29
43. Venezuela 146,200,000,000 182,800,000,000 -20.02
44. Denmark 136,200,000,000 127,700,000,000 6.66
45. Romania 132,500,000,000 87,400,000,000 51.60
46. Czech Republic 132,400,000,000 120,800,000,000 9.60
47. Norway 124,100,000,000 111,300,000,000 11.50
48. Peru 123,000,000,000 116,000,000,000 6.03
49. Finland 118,300,000,000 108,600,000,000 8.93
50. Nigeria 117,000,000,000 110,500,000,000 5.88
(Gross World Product) 43,600,000,000,000 40,700,000,000,000 7.13
Source: Statistics Division of the United Nations Secretariat and International Labour Office.
Sảnlưọng dầungưòi
Per capita GDP $US
Afghanistan 178 (175)
Albania 1174
Algeria 1726
Andorra 14939
Angola 588
Antigua and Barbuda 9979
Argentina 7735
Armenia 491
Australia 21319
Austria 25748 (9)
Azerbaijan 513
Bahamas 13302
Bahrain 9369
Bangladesh 291
Barbados 9380
Belarus 877
Belgium 24277
Belize 3045
Benin 386
Bermuda 40664 (1)
Bhutan 214 (170)
Bolivia 1032
Bosnia-Herzegovina 1094
Botswana 3625
Brazil 3525
Brunei Darussalam 15055
Bulgaria 1543
Burkina Faso 234 (169)
Burundi 128 (176)
Cambodia 238 (169)
Cameroon 686
Canada 20822 (12)
Cape Verde 1400
Central African Republic 277
Chad 128
Chile 4505
China j 798
Hong Kong 23579
Colombia 2093
Comoros 281
Congo 766
Cook Islands 4026
Costa Rica 2942
Côte d'Ivoire 808
Croatia 4242
Cuba 2208
Cyprus 11715
Czech Republic 5229
Dem. Rep. of the Congo 116
Denmark 32853
Djibouti 835
Dominica 3778
Dominican Republic 2091
Ecuador 1109
Egypt 1307
El Salvador 2007
Equatorial Guinea 1907
Eritrea 221
Estonia 3591
Ethiopia 101
Fiji 2275
Finland 25112
France 24267 (7)
French Guiana 9342
French Polynesia 16188
Gabon 3756
Gambia 342
Georgia 765
Germany 25749
Ghana 400
Greece 11811
Grenada 3295
Guadeloupe 10953
Guam 14000
Guatemala 1637
Guinea 453
Guinea-Bissau 106
Guyana 854
Haiti 496
Honduras 856
Hong Kong 23597 (8)
Hungary 4813
Iceland 31814
India 453
Indonesia 674
Iran 3445
Iraq 3144
Ireland 24825
Israel 17564
Italy 20355 (11)
Jamaica 1487
Japan 34276
Jordan 1576
Kazakhstan 982
Kenya 355
Kiribati 627
Korea, North 469
Korea, South 8871
Kuwait 16244
Kyrgyztan 1048
Lao 285
Latvia 2519
Lebanon 1585
Lesotho 460
Liberia 258
Libyan Arab Jamahiriya 5244
Liechtenstein 35376
Lithuania 2867
Luxembourg 44797
Madagascar 239
Malawi 174
Malaysia 3613
Maldives 1382
Mali 254
Malta 9349
Marshall Islands 1920
Martinique 11979
Mauritania 313
Mauritius 3638
Mexico 5036
Micronesia 1922
Monaco 24267
Mongolia 348
Morocco 1263
Mozambique 134
Myanmar 730
Namibia 1734
Nauru 2830
Nepal 218
Netherlands 24929
Netherlands Antilles 11783
New Caledonia 14550
New Zealand 14754
Nicaragua 459
Niger 200
Nigeria 473
Northern Mariana Islands1990
Norway 34377
Oman 6386
Pakistan 487
Palau 6722
Panama 3397
Papua New Guinea 759
Paraguay 1445
Peru 2060
Philippines 1032
Poland 3991
Portugal 11229
Puerto Rico 16868
Qatar 21220
Republic of Moldova 270
Reunion 10116
Romania 1392
Russian Federation 1257
Rwanda 217
Saint Kitts and Nevis 7974
Saint Lucia 4505
Saint Vincent/Grenadines3018
Samoa 1505
San Marino 20421
Sao Tome and Principe 257
Saudi Arabia 7095
Senegal 522
Seychelles 7804
Sierra Leone 159
Singapore 22072 (9)
Slovakia 3492
Slovenia 10052
Solomon Islands 801
Somalia 240
South Africa 3067
Spain 14939
Sri Lanka 836
Sudan 315
Suriname 1657
Swaziland 1304
Sweden 26968
Switzerland 36031 (2)
Syrian Arab Republic 2525
Tajikistan 159
Thailand 2000
The FYR of Macedonia1697
Togo 342
Tonga 1574
Trinidad and Tobago 5119
Tunisia 2247
Turkey 2813
Turkmenistan 705
Tuvalu 1556
Uganda 301
Ukraine 606
United Arab Emirates 19700
United Kingdom 24323 (6)
United Rep. of Tanzania 245
United States of America 32778 (4)
Uruguay 5891
Uzbekistan 682
Vanuatu 1193
Venezuela 4312
Viet Nam 373
Yemen 326
Yugoslavia 1361
Zambia 323
Zimbabwe 436
Tổng sảnlưọng quốcja mãilực tưongdưong (GNP, PPP) của VN dứng thứ 41 trên thếjới
mặczầu sảnlưọng dầungưòi chỉ có 373$US (năm 2000)
Trong tưonglai nếu có môitưòng thuậnlợi, VN sẽ là một trong những quốcja lớn về kinhtế tưongxứng với zânsố, chuyẹn dó cóthể dạt dưọc nếu mọi ngưòi VN quyettâm nỗlực thoát khỏi sốfận zântộc nhưọctiểu không tưongxứng với tiềmnăng chúngta hiẹnnay.
Chỉsố fattriẻn conngưòi năm 2001(VN hạng 101)
Human Development Index (HDI) 1999
1 Canada 2 Norway 3 United States 4 Japan 5 Belgium 6 Sweden 7 Australia 8 Iceland 9 Netherlands 10 United Kingdom 11 France 12 Switzerland 13 Finland 14 Germany 15 Denmark 16 Austria 17 Luxembourg 18 New Zealand 19 Italy 20 Ireland 21 Spain 22 Singapore 23 Israel 24 Hong Kong, China (SAR) 25 Brunei Darussalam 26 Cyprus 27 Greece 28 Portugal 29 Barbados 30 Korea, Rep. of 31 Bahamas 32 Malta 33 Slovenia 34 Chile 35 Kuwait 36 Czech Republic 37 Bahrain 38 Antigua and Barbuda 39 Argentina 40 Uruguay 41 Qatar 42 Slovakia 43 United Arab Emirates 44 Poland 45 Costa Rica 46 Trinidad and Tobago 47 Hungary 48 Venezuela 49 Panama 50 Mexico 51 Saint Kitts and Nevis 52 Grenada 53 Dominica 54 Estonia 55 Croatia 56 Malaysia 57 Colombia 58 Cuba 59 Mauritius 60 Belarus 61 Fiji 62 Lithuania 63 Bulgaria 64 Suriname 65 Libyan Arab Jamahiriya 66 Seychelles 67 Thailand 68 Romania 69 Lebanon 70 Samoa (Western) 71 Russian Federation 72 Ecuador 73 Macedonia, TFYR 74 Latvia 75 Saint Vincent and the Grenadines 76 Kazakhstan 77 Philippines 78 Saudi Arabia 79 Brazil 80 Peru 81 Saint Lucia 82 Jamaica 83 Belize 84 Paraguay 85 Georgia 86 Turkey 87 Armenia 88 Dominican Republic 89 Oman 90 Sri Lanka91 Ukraine 92 Uzbekistan 93 Maldives 94 Jordan 95 Iran, Islamic Rep. of 96 Turkmenistan 97 Kyrgyzstan 98 China 99 Guyana 100 Albania 101 South Africa 102 Tunisia 103 Azerbaijan 104 Moldova, Rep. of 105 Indonesia 106 Cape Verde 107 El Salvador 108 Tajikistan 109 Algeria 110 Viet Nam 111 Syrian Arab Republic 112 Bolivia 113 Swaziland 114 Honduras 115 Namibia 116 Vanuatu 117 Guatemala 118 Solomon Islands 119 Mongolia 120 Egypt 121 Nicaragua 122 Botswana 123 São Tomé and Principe 124 Gabon 125 Iraq 126 Morocco 127 Lesotho 128 Myanmar 129 Papua New Guinea 130 Zimbabwe 131 Equatorial Guinea 132 India 133 Ghana 134 Cameroon 135 Congo 136 Kenya 137 Cambodia 138 Pakistan 139 Comoros140 Lao People’s Dem. Rep. 141 Congo, Dem. Rep. of 142 Sudan 143 Togo 144 Nepal 145 Bhutan 146 Nigeria 147 Madagascar 148 Yemen 149 Mauritania 150 Bangladesh 151 Zambia 152 Haiti 153 Senegal 154 Côte d’Ivoire 155 Benin 156 Tanzania, U. Rep. of 157 Djibouti 158 Uganda 159 Malawi 160 Angola 161 Guinea 162 Chad 163 Gambia 164 Rwanda 165 Central African Republic 166 Mali 167 Eritrea 168 Guinea-Bissau 169 Mozambique 170 Burundi 171 Burkina Faso 172 Ethiopia 173 Niger 174 Sierra Leone

Chỉsố thôngminh IQ: Zân VN dưọc xêphạng thôngminh nhât thếjới:
Theo nghiêncứu của hai Dạihọc Havard, USA và Western Ontario, Canada thì zân Á Dông (gốc Mongoloids, gồm Tàu, Nhật, Dại Hàn, Việt Nam, Singapore) có chỉsố thôngminh cao nhât:
Á Dông (Tàu, Nhat, Daihàn, Vietnam, Singapore) 104
Zatrắng (Caucasian) 100
Hispanic 90
Zadỏ 70-100
Dông Nam Á (trừ VN, Singapore) 80-95
Arab 90-95
Zaden (African) 85

Hợplýhoá Viẹtngữ

Dasố chúngta sửzụng computer dể vietbài cũng như thôngtin, phải nói thật fưctạp với những ngônngữ zùng nhièu zấu, trong dó dăcbiẹt có tiéng Viẹt, chưa kể mất thờijan. Ngaycả viettay theo hiẹnnay cũng fiènfưc, bỏ zấu quá nhièu chữ không cầnthiet nhìn vào xốnmăt.

Chưa kể, hiẹnnay có nhièu ngưòi ngọaiquôc cốgắng học tiéng Viẹt vì cac mụcdich thưongmai, vănhoá, zulịch, kêtbạn, kêthôn, tônjáo v.v...Nhièu dạihọc lớn trên thếjới zạy tiéng Viẹt cho zân bảnxứ. Cac trungtâm cộngdồng, cơsở tônjáo ngưòi Viẹt hảingoại có zạy Viẹtngữ cho con của Viẹtkièu. Chũviet càng jảnzị càng hợplý càng thuhut ngưòi học.

Tôi dưọc cơhội zạy tiéng Viẹt cho ngưòi ngoạiquôc nên cózịp dểý cấutruc vôlý và thừathải nhưng vì thóiquen ngưòi Viẹt mình măcnhien châpnhận những cachviet do ông Alexandre de Rhodes (Dăc Lộ) dặtra từ 350năm trưoc, thietnghĩ zân Viẹnam mình thayvì mặcnhien châpnhận những cái vôlý của chữ Dăc Lộ, ta hãy cố tìm cach cảithiẹn chữ viet hợp lý hơn, jảnzị hơn, tietkiẹm côngsưc và jấy, mực hơn.

Cuộc cachmạng dược chia làm hai jaidoạn:

Jaidoạn 1: Hợplýhoá cấutruc và jữ zấu cầnthiet tốithiẻu.

Jaidoạn2: Tiéntới loạihẳn zấu nhât là cac chữkep và thaythế zấu bằng mẫutự


Tiéng Viẹt có nhièu thanh, mièn Băc có dến 6 thanh ( khôngzấu, huyèn, săc, nặng, hỏi, ngã, trong dó thanh ngã zunhập của ngưòi Tàu zo hậuquả của 1.000 năm dôhộ), mièn Trung và Nam (Nghean tro vo) có 5 vì không fânbiẹt zấu hỏi và ngã. Có ngĩa là 2/3 zânsố không xửzụng nếu trưngcầu zâný cóthể dasố không zùng zấu ngã (~), nhưvậy có thựctế không khi tiéng Viẹt tieptục zuytrì zấu ~, vừa fatâm khổsở cho ngưòi mièn Trung và Nam cũng như ngoạiquôc học tiéng Viẹt. Nếu muón nhấnmạnh dến fatâm dúng, ngưòi Băc nên chútrọng phânbiẹt cac vần N va` L, R và Z và S và X, ƯU và IEU chớ không chỉ ở zấu hỏi và ngã. Nhièu ngưòi sẽ bảothủ zấu ~ vì họ cho là fongfú cho ngữdiẹu, tôi xin ykién của qúy vị về vấndề này.

Zùng zấu thưòng bâttiẹn hơn zùng chữ nhât là dánh computer. Tiéng Viẹt muón tốihảo sẽ fải thay zấu bằng chữ. Tôi xin dềngị thaythế ở jaidoạn 2 dốivới chữ dơn, những chữkep vềsau thôngzụng nên dasố không cần zấu vẫn hiểu, trừ một số cần zấu dể tránh tốingĩa hoặc fânbiẹt:

s = zấusăc (')
r = huyèn (`)
v = hỏi (?)
z = zấu ngã (~) *nếu dasố chấpthuận, chúngta zùng zấu ~ chung cho hỏi lẫn ngã tưc là chỉ zùng chữ z
j =zấu nặng (.)
Truonghop thich zấu thi chi zùng 2 zấu ` va ' cosan trẻn English keyboard (cuoi' chữ).

Thay cac chữ có zấu bằng chữkep:
aa = ă
ae = â
ei = ê
o = ô
oo = o
oe =ơ
uu = ư

Xin thízụ chữ viet không zấu của doạn trên:

Nguyentaac: Jamthieu cac zaeus, cac chukep viet lienr voinhau, nhuungz chuuz khong caen zaeus saac var fatam thanh traac nhuu saac thir khong caenr zaeus ', hai chuuz ưo như huuong thir chiv caenr zaeus chuuz ư thoi, chuu ieu, ien, yeu, yen, uon khong caenr zấu ^, chữ uu thayvì ưu, thế chữ d cho chữ đ, chữ f choo ph, chữ j thay cho gi, chữ z cho chữ d, chữ ng thay vì ngh, như chữ ngiã.

Nếu zùng chữ viet mới này chúngta tietkiem dưọc 10% jây mực và thờijờ thì nhân lên cho tổng số 80.000.000 triệu ngưòi sẽ là con số tietkiẹm dángkể. Jảsử mỗi ngày mỗi ngưòi tietkiẹm 6 fut cả viet lẫn dọc, toàn zân tietkiẹm 8.000.000 jờ, mỗi năm X 300 = 2.400.000.000 jờ, mỗi jờ trị já 1$US thì trịjá tietkiẹm mỗi năm là 2.400.000.000$US, 10 năm tietkiẹm 24 tỉ mỹkim, một thêkỷ sau là 240 tỉ mỹkim trịjá thìjờ, thậtra còn cao hơn mưc dó vì lợiitưc của ngưòi VN trong tưonglai chăc chắn sẽ cao hơn 1$US/jờ và zân số sẽ tăng lên trên mưc 100.000.000. Nếu chịukhó tính thêm giấy, mực, dĩacứng của máy computer thì chăc sẽ nhièu hơn. Tôi xin fep trìnhbày rât mong quí vị gop ý.


Thízụ chữ viet hoantoan không zấu của doạn truoc:
Cachmang chuuz Viet

Sutienhoas cuav ngonngu

S¿tienhoas lar letunhien, ngonngu cungz thaydoi theo thoijan var hoancanh. Tuxua khi connguoir hiienzien trein traidat daz coos tiengnoi nhuung maizi deins khoangv 4.000 naam truuocdaey chuuz viet moeis batdau xuathienz. Thoatdaeu, nguuoir Trunghoa zungr zaey thatgut Çeiv gi laiz nhuungz dieur minhr muons nhoes. Tsang Chie lar nguuoir Trunghoa Çautien thay cac gut zaey baangr cac gachh, modau kynguyen chuuz viet. Cungz troong thoeir nayr, Chu Sung Çaz botuc hethonghoa chuuz viet. Tuur 3700 naam truuoc, zuois doeir nhar Thang, nguoir Trunghoa daz batdau viet trein vov ruar hoaacj xuuong thuvat. Deins doeir nhar Chu chuuz viet theo hinhtronr nhuu coon zaeus trienj. Thoeir chienquoc ngonguuz Trunghoa daz traiqua thaydoi loens veir loois chuuz viet, veir sau Çoeir nhar Hans thir chuuz duuocz viet thanhr hinhvuong. Traiqua nhieur thaydoi chuuz Trunghoa daz hinhthanhr nhuu chungta thaeys hiennay.

Oev Tayfuong cungz fatminh chuuz viet khoangv 3.000 naam truuoc, khoidau baangr chuviet Ugarit (Syria), zoo nguuoir Zothais sangtao. Khoangv 2,900 naam truuoc thanhr chuuz Phoenician, tiens deins chuuz Hylap cooz cach daey 2.600 naam, thanhr chuuz Etruscan var chuuz Latin cachday 2.500 naam, dos lar cac mautuuj A B C v.v...

Maczau thaydoi chaemj nhuung tatca cac ngonngu docj laenz viet deiur thaydoi theo nhucau tienhoa connguoi, khong ngonngu naor dungyen taicho. Chuuz Hans fattrien taihj nuuoc ta cungz lar luc danhzau nhuungz ngayr nolej Çentois trong lichsuuv. Truockhi bih dohoh, nguuoir Vietnam cungz daz cos chuuz viet rieng cuav minhr maczau thoso gomr nhuungz gachh var voongr (toi tinhco doch mot bair nois hienh cos vientaotang taih Nhat conr luujuuz). Tiengs Viet ngayxua khongcos nguuzthanh nhuung vir gaenr Taur var traiqua 1.000 naam dohoj, nguuzthanh Taur daz anhhuong nein mienr Baac coos 6 (khong zaeus, huyenr, saac, hoiv, ngaz, naangh); mien Trung var Nam xa Taur hoen nein chiv coos 5 (khongcos ngaz)

Ngaykhi zanhr duuoch doclap tuur theky thuus 10 zantoc Viet voeis tinhthan doclapj daz sangtao chuuz viet cuav minhr goila chuuz Nom, cautao boeiz hai chuuz Hans cho moiz chuuz Viet, motj chuuz chiv ngiaz var motz chuuz chiv cach fatam. Nguuoir Nhat var Daihan thir catbot net chuuz Hans deiv lamr thanhr chuuz viet cuav hoz zeiz doch hoen. Chuuz nom trein cotj chuar Baoan, Yenlang, tinh Vinhfu daz duuocj viet tuur naam 1209 ...


Loàichim như vẹt, yẻng, khưóu nếu sống gần ngưòi cóthể bătchưoc tiéng ngưòi mộtcach vôthức nhưng chỉ nói dưọc những câu dơnjản. Chỉcó loàingưòi mớicó ngônngữ, ngoài sự fatâm còn cần sự kêthợp ngữvựng và vănfạm mới cóthể ziễndạt những dièu mình nghĩ.

Tâtcả cac ngônngữ dều thaydổi theo thờijan. Thízụ tiéng Anh, nếu sosánh tiéng Anh của Chaucer, Shakespere và tiéng Anh hiẹnnay ta sẽ thấy sự thaydổi của ngônngữ trong chỉ vài trăm năm qua. Rieng tiéng Anh zùng ở Anh, Băc Mỹ và Uc cũng dang khacnhau về vănfạm và ngữvựng. Tiéng Viẹt của Viẹtkièu cũng khac ngưòi trong nưóc, mièn Bắc khac với Trung và Nam. Vì khi một zântộc cùng ngônngữ tachrời, họ sẽ thaydổi ngônngữ theo thờijan, dầutien là ngữdiẹu, xong dến ngữvựng và vănfạm zo ảnhhưỏng ngônngữ dịafưong hoặc theo sự tiénhoá tựnhien. Cũng cókhi vềsau họ không hiểu nhau nữa.


Khi dếquôc Lamã sụpdổ vào thếkỷ thứ 4, tấtcả zân nói tiéng Latinh tại nhièu nơi Âuchâu bị côlập. Ngônngữ Latinh saudó bién thành tiéng Ý, Fap, Tâybannha, Bồdàonha và tiéng Lỗmani. Ta hãy nhìn chữ month (tháng) ở cac ngônngữ TâyÂu:

English month Dutch maand German Monat Swedish mạnad Welsh mis Gaelic mí French mois Spanish mes Portuguese mês Italian mese Polish miesiac Russian myesyats Lithuanian menuo Albanian muaj Greek minas Farsi mâh Hindi mahina.

TÊN NGƯÒI VIETNAM cũng CẦN DƯỌC LƯUÝ

Nhântiẹn nói dến sửadổi chữviet, tôi cũng muón lưuý, zo sự vôlý về cấutruc chữ Viẹt so với cach fatâm tieuchuẩn Latin, tên nguưòi VN hiẹnnay thưòng bị ngưòi ngoạiquôc fatâm sai, không jống như tiéng Tàu, Nhật, Hàn tên của họ fienâm theo chữ Latin hợplý và zễ fatâm hơn , ngoài cach chọn tên cho zễ viet và fatâm, ta cũng nênycố gắng đừng đặt tên mà ngưòi Âu Mỹ nge nựccưòi: Cao Dung = ngưòi Anh Mỹ fatâm thành cow dung = cứt bò, Tan Dung = Cứt màu nâu, Nếu viet theo lối mới thì thành Cao Zung, Tan Zung rât zễ fatâm co ngưòi ngoại quôc mà khỏi bị hiẻulầm. Ngoài ra khi đặt tên con cũng nên để ý trưonghợp quývị cho con đi ngoạiquôc hoặc làmviẹc trong môitrưòng quôctế chẳnghạn tên fổthông và hay như Loan = nợ, ngưòi Anh Mỹ fatâm dôikhi thànhra nge tụctiẻu , Tố Loan (cho vay), Mỹ Sơn = My Son (con trai toi). Hoặc viet không zấu tên hay thành tụctỉu chẳnghạn: Trịnh Cư Đại = Trinh Cu Dai, Lê Chiến = không zấu thành Le Chien = con chó (tiéng Phap), Dam My Bich (damn my bitch! =tien su con cho' de) Do Fuc Fat (lam tinh voi con map) v.v...Nhièu tên vô cùng khó fatâm cho gưòingoạiquoc hoặc khi dánh máy computer không bỏ zấu dọc lên thành tụctỉu nên tránh. Thiettưởng nên có một Tựdiẻn Tên nhằm jup cho ngưòi Viẹt dặttên con dể khỏi fải ânhận khi lớn lên. Tránh những tên quá zài như: Công Tăng Tôn Nữ Thị Huyền Trân, hay Nguyễn Huỳnh Thi Thương Thương, vừa khó khi dièn tên vào máy computer cũng như cac fiéu hồsơ, vừa tạo fứctạp cho ngưòi ngoaiquoc dọc cũng như viet. Nhièu ngưòi mât cơhội làmviẹc hoặc thăngchưc cũng chỉ vì cái tên oanngiẹt. Thử tưỏngtưọng hãng Nhật viet Tô Dô Ta thay vì Toyota, Ca Qua Sa Ki thayvi Kawasaki, hay Daịhàn viet Hiện Đại thay vì Huyndai chăc xe của họ bán không chạy bằng hiẹnnay. Tôi dềngị cach viet tên ngưòi Viẹt như sau: Nếu họ gồm hai tên (cha lẫn mẹ chẳnghạn)thì viet có gạchnối. Têndệm giữa và tên nên viet zínhlièn, rât tiẹn khi truytìm bằng computer . Thízụ:

Nguyẽn Trifưong
Trần Hưngdạo
Lê Hoànghà
Huỳnh Thanhfong
Nguyẽn-Dào Ngocmai
Ngô-Nguyẽn Thanhlong
Ta hãy nhìn thử cách Latinhhoá tênhọ của ngưòi Tàu: Wing = Huynh, Wong = Hoàng, Leong =Lưong, Chan = Trần, Yu = Du, Woo, Ng = Ngô, Yip = Diệp, Cheung = Trương, Lee = Lê, Mao Zedong = Mao Trach Dong, Zhou Enlai = Chu Ân Lai, ngay tiéng Tàu dộc âm cả viet lẫn dọc thếmà khi fienâm họ vẫn dể zínhlièn, và kýâm của họ zễ cho ngưòi Tâyfưong dọc hơn cac tên VN.
Và dây là một số diạzanh: Beijing= Bắc Kinh, Nanjing = Nam Kinh, Chongqing=Trung Khánh, Sichuan = Tứ Xuyen, Hangzhou = Hàn Châu.
Các diạzanh VN cũng nên viet zínhlièn, không cầnzấu trừkhi tốinghiã và trùnghợp:
Saigon, Hanoi, Danang, Dalat, Haifong, Namdinh, Dailoc, Thanhbinh, Cantho, Nhatrang, Camau, Langson, Quangnam, Quangninh, Fubai, Vungtau,

Thi sĩ Tân Văn Ngô Văn Tân